Doanh nghiệp vẫn cần lưu ý một số điểm về thời điểm ký số để đảm bảo tính hợp lệ của hóa đơn và thuận lợi trong hoạt động kê khai, quản lý.
Trong quá trình sử dụng hóa đơn điện tử, nhiều doanh nghiệp thường thắc mắc về sự khác biệt giữa ngày lập hóa đơn và ngày ký số trên hóa đơn. Liệu việc hai ngày này không trùng khớp có dẫn đến các vi phạm và bị xử phạt theo quy định pháp luật thuế hay không? Bài viết này sẽ làm rõ vấn đề này.
Từ ngày 01/6/2025, theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP, Hộ kinh doanh nộp thuế khoán có doanh thu năm 2025 từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế được khởi tạo từ máy tính tiền.
Nghị định 70/2025/NĐ-CP (có hiệu lực từ 01/6/2025) sẽ sửa đổi một số quy định về hóa đơn, chứng từ, nhưng các quy định về xử phạt hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm trong Nghị định 125/2020/NĐ-CP vẫn là căn cứ chính để xử lý
Những quy định mới có sự linh hoạt nhất định cho phép doanh nghiệp đối soát dữ liệu trong một số trường hợp đặc thù.
Theo quy định sắp tới thì tại Việt Nam, thời điểm lập hóa đơn đối với trường hợp bán hàng hóa với số lượng lớn từ ngày 01/6/2025 là gì?
Cục Thuế giới thiệu tổng hợp điểm mới Nghị định 70 2025 về hóa đơn chứng từ như thế nào?
Sau đây Thành Khang sẽ hướng dẫn chi tiết cách tra cứu nhanh ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp theo mã số thuế (có hình ảnh minh họa).
Quy định thời điểm lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ theo Nghị định 123 và Nghị định 70 mới nhất.
Tại Nghị định 70/2025/NĐ-CP, thời điểm lập hóa đơn đối với xuất khẩu hàng hóa (bao gồm cả gia công xuất khẩu) được quy định rõ ràng hơn
Nghị định số 70/2025/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ được Chính phủ ban hành ngày 20/3/2025, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2025.
Quyết toán thuế là yêu cầu bắt buộc theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản pháp luật liên quan. Việc quyết toán thuế giúp doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ tài chính trước khi chính thức chấm dứt hoạt động.